Thước đo mục tiêu trọng yếu (KPI) là một trong những công cụ phổ biến và hiệu quả trong việc quản lý tiến độ làm việc của doanh nghiệp. Blue Frog là doanh nghiệp điển hình đã sử dụng việc đo lường KPIs để giúp lợi nhuận tăng trưởng gấp 4 lần. Có thể nói, toàn bộ khái niệm của KPI và Thẻ điểm cân bằng (BSC) được xây dựng nhằm mục đích điều chỉnh hiệu suất của người lao động phù hợp với mục tiêu chiến lược dài hạn của công ty, và chúng sẽ giúp các nhà lãnh đạo nhận ra rằng, liệu doanh nghiệp của mình có đang phát triển đúng hướng hay không.
Để theo dõi các chỉ số KPIs, doanh nghiệp hầu như sẽ sử dụng BSC. Từ lâu, BSC đã được dùng trong việc quản lý kinh doanh chiến lược nhằm theo dõi KPIs và nó được thiết kế để cung cấp các khung quản lý nguồn lực.
Dưới đây là 04 khía cạnh cơ bản trong doanh nghiệp được áp dụng KPI và BSC:
Bốn khía cạnh này mang tính chất phụ thuộc lẫn nhau và có thứ bậc.
Ví dụ: để doanh nghiệp có thể phát triển thì phụ thuộc vào việc học tập và đổi mới, từ đó quy trình nội bộ cũng sẽ được tinh chỉnh phù hợp. Sau khi cải thiện được quy trình nội bộ dựa vào công cụ KPI và BSC sẽ giúp gia tăng hiệu quả hoạt động, sự hài lòng của khách hàng và kết quả tài chính.
Theo đó, Robert Kaplan và David Norton đã cải tiến mô hình này thành khái niệm Thẻ điểm cân bằng mà mọi doanh nghiệp đang ứng dụng cho đến ngày nay. Mặc dù sự giải thích BSC sẽ thay đổi trong từng nguồn khác nhau, nhưng ý tưởng cơ bản về việc liên kết chiến lược với chiến thuật hoạt động vẫn phù hợp và là khuôn khổ vững chắc để lập bản đồ hướng đến thành công của doanh nghiệp.
Hãng hàng không nội địa đang dự định gia tăng lợi nhuận bằng việc tăng doanh thu và giảm chi phí (khía cạnh tài chính), tăng doanh thu trên một hành khách và giảm chi phí thuê sân bay.
Để đạt được mục tiêu này, hãng quyết định đưa ra các chương trình giảm giá và khuyến khích khách hàng lên máy bay đúng giờ (khía cạnh khách hàng), sử dụng các chỉ số như mức độ hài lòng và đánh giá từ khách hàng để đo lường hiệu suất.
Để cải thiện việc cất cánh đúng giờ, hãng quyết định cải thiện vòng thời gian (khía cạnh quy trình nội bộ), bằng cách sử dụng quy trình tối ưu vòng thời gian với mục tiêu 93% các chuyến bay được khởi hành đúng giờ. Để cải thiện việc cất cánh đúng giờ, hãng đã đưa ra sáng kiến huấn luyện nhân viên mặt đất tốt hơn (khía cạnh phát triển), cung cấp các chương trình khuyến khích cổ phần và mang đến các chương trình đào tạo với số lượng lớn nhân viên.
Như là một phần của quá trình phát triển, Kaplan và Norton đã cải tiến BSC nhằm xác định quản lý chiến lược thông qua 4 quy trình quan trọng:
Trên đây chỉ là một vài điều cơ bản trong việc ứng dụng BSC vào việc đo lường KPI cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để chốt lại bài viết này, bạn cần ghi nhớ một vài điểm quan trọng bao gồm:
Nguồn: Pacific Crest Group
Chương trình đào tạo XÂY DỰNG HỆ THỐNG KPI Hiểu sâu về KPI và vai trò của KPI |
Chương trình đào tạo TINH HOA BALANCED SCORECARD Hoạch định chiến lược và truyền thông |
Mỗi lĩnh vực đều có một bộ riêng biệt các kiến thức khác nhau, nhưng có những kỹ năng chuyên nghiệp quan trọng mà những...
Xem tiếp »Thước đo mục tiêu trọng yếu (KPI) là một trong những công cụ phổ biến và hiệu quả trong việc quản lý tiến...
Xem tiếp »Benjamin Franklin từng nói: “Hãy coi chừng những khoản chi phí nhỏ. Một rò rỉ nhỏ...
Xem tiếp »Làm thế nào để "be the customer"? Tất cả chúng ta đều biết về sức mạnh của các...
Xem tiếp »Các nhà lãnh đạo, đặc biệt là CEO, là người nắm giữ vai trò chủ chốt trong...
Xem tiếp »CPO là người quản lý sản phẩm cấp cao nhất và định hướng phát triển sản phẩm kết hợp với nhu cầu khách hàng...
Xem tiếp »Các chương trình đào tạo nội bộ không chỉ gia tăng “sức mạnh” cho công ty, mà còn...
Xem tiếp »Trong bối cảnh kinh tế biến động ngày nay, những cách vận hành và lãnh đạo chỉ chăm chăm vào con số đã không còn...
Xem tiếp »Để trở thành một Giám đốc Kinh doanh (CCO) đòi hỏi rất nhiều kỹ năng, thái độ...
Xem tiếp »Đối mặt với những thách thức trong công việc, đôi khi các CEO sẽ cảm thấy bế tắc, phân vân giữa các lựa chọn để có thể đưa đội ngũ...
Xem tiếp »Trách nhiệm chính của các CMO là quản lý mọi công việc và toàn bộ guồng máy liên quan đến thị trường, đại...
Xem tiếp »Giám đốc Nhân sự (CHRO) là người điều hành cấp cao, người lập kế hoạch và thực hiện ngân sách, chính sách và...
Xem tiếp »